Th1 07 Thứ Tư, 7 Tháng Một, 2015

Hai dạng mô hình giá – đảo chiều và tiếp diễn

Có hai loại mô hình giá cơ bản – đảo chiều và tiếp diễn. Như chính tên gọi của chúng(mô hình đảo chiều và mô hình tiếp diễn), mô hình đảo chiều đề cập đến một sự đảo chiều xu hướng quan trọng. Ngược lại, mô hình tiếp diễn ám chỉ sự tạm ngừng nghỉ của thị … Đọc tiếp

Th1 07 Thứ Tư, 7 Tháng Một, 2015

Mô hình hai đỉnh và hai đáy

Một mô hình đảo chiều phổ biến hơn là hai đỉnh hoặc hai đáy. Sau mô hình đầu và vai thì đây là dạng được sử dụng nhiều nhất và được nhận dạng dễ dàng nhất. (Xem hình 5.5a-c). Các hình 5.5a và 5.5b là ví dụ về trạng thái khác nhau của cả đỉnh … Đọc tiếp

Th1 07 Thứ Tư, 7 Tháng Một, 2015

Mô hình ba đỉnh và ba đáy

Gần như mọi đặc điểm được nhắc đến trong mô hình đầu và vai đều có thể được áp dụng cho các dạng mô hình đảo chiều khác. (Xem hình 5.4a-c). Mô hình ba đỉnh hoặc ba đáy (Triple Tops and Bottoms) – vốn rất hiếm khi xảy ra – là biến thể phụ của … Đọc tiếp

Th1 07 Thứ Tư, 7 Tháng Một, 2015

Xác định mục tiêu giá – Các mô hình đảo chiều cơ bản

Phương pháp để đạt được mục tiêu giá sử dụng chiều cao của mô hình. Ta sẽ lấy khoảng cách theo chiều dọc từ đầu (điểm C) xuống đường viền cổ rồi sau đó chiếu khoảng cách này từ điểm đường viền cổ bị phá vỡ. Ví dụ điểm cao nhất của đầu là 100 … Đọc tiếp

Th1 07 Thứ Tư, 7 Tháng Một, 2015

Những đặc điểm cơ bản phổ biến của tất cả các mô hình đảo chiều

Trước khi thảo luận về từng mô hình đảo chiều chính, ta hãy xem qua những đặc điểm cơ bản rất phổ biến trong tất cả các mô hình đảo chiều. 1. Nhất thiết phải có một xu hướng trước đó để có thể hình thành mô hình đảo chiều 2. Tín hiệu đầu tiên … Đọc tiếp