Th6 25 Thứ Ba, 25 Tháng Sáu, 2013

Mức hoàn lại, khung giao dịch

Mức hoàn lại Trong bất kì một đồ thị nào ta đều thấy sau một giai đoạn giá chuyển động theo xu thế của thị trường thì giá sẽ hoàn lại một chút trước khi quay trở lại chuyển động theo xu thế cũ. Những chuyển động ngược xu thế này thường có độ lớn … Đọc tiếp

Th6 23 Chủ Nhật, 23 Tháng Sáu, 2013

Mức hỗ trợ và ngưỡng kháng cự

Ngưỡng hỗ trợ (Support) và ngưỡng kháng cự (Resistance) là những công cụ cơ bản của các nhà đầu tư nhằm định ra các “vùng trọng điểm” mà tại đó thị trường bắt đầu đảo chiều hay hình thành 1 xu hướng. Biểu diễn các đường hỗ trợ và kháng cự trên biểu đồ giúp … Đọc tiếp

Th6 22 Thứ Bảy, 22 Tháng Sáu, 2013

6 nguyên tắc cơ bản của lý thuyết Dow

Chỉ số bình quân thị trường phản ánh tất cả “Tổng và xu thế của các giao dịch trên sàn chứng khoán thể hiện tổng lượng thông tin của Phố Wall trong quá khức, kể cả quá khứ gần đây lẫn xa xưa, được ứng dụng để phán ánh tương ai. Giông như một số … Đọc tiếp

Th6 21 Thứ Sáu, 21 Tháng Sáu, 2013

Giới thiệu lý thuyết Dow

Năm 1882, Charles Dow đã cùng Edward Jones – một cộng sự của mình – thành lập Dow Jones & Company. Hầu hết các nhà phân tích kỹ thuật và chuyên viên nghiên cứu thị trường đều công nhận rằng phần lớn những gì được gọi là phân tích kỹ thuật ngày nay đều bắt nguồn từ những lý thuyết của … Đọc tiếp

Th6 19 Thứ Tư, 19 Tháng Sáu, 2013

Xu hướng (trend) và kênh (channels)

Đường xu hướng Giá chỉ có thể đi theo 3 hướng: lên, xuống và đi ngang (sideways). Một đường dài những khu vực giá cả đưa ra cho bạn một kiểu thị trường. sẽ có rất nhiều chỗ lõm (dip) và chỗ lồi (bumps) dọc đường đó nhưng bạn vẫn nên nhận thức một hướng … Đọc tiếp

Th6 16 Chủ Nhật, 16 Tháng Sáu, 2013

Lý thuyết “Bước đi ngẫu nhiên” – random walk

Năm 1973 khi Burton Malkiel viết cuốn “Bước đi ngẫu nhiên trên phố Wall” (A Random Walk Down Wall Street), thì lý thuyết bước đi ngẫu nhiên bắt đầu trở nên phổ biến. Quyển sách này có thể được xem như một trong những lý thuyết đầu tư kinh điển nhất trên thị trường chứng khoán. Trước đó, năm … Đọc tiếp

Th6 14 Thứ Sáu, 14 Tháng Sáu, 2013

Tầm quan trọng của phân tích kỹ thuật

Tầm quan trọng của phân tích kỹ thuật gồm năm khía cạnh dưới đây: Đầu tiên, trong khi sự phân tích cơ bản có thể cung cấp quy mô cung cầu, những tỷ lệ giá/lợi nhuận, những thống kê kinh tế học, v.v…, không có thành phần tâm lý học kéo theo trong sự phân tích … Đọc tiếp

Th6 12 Thứ Tư, 12 Tháng Sáu, 2013

Nhà phân tích kỹ thuật hay người sử dụng đồ thị?

Các nhà nghiên cứu phương pháp phân tích kỹ thuật được nhắc đến với nhiều tên gọi khác nhau: nhà phân tích kỹ thuật, người sử dụng đồ thị, chuyên gia phân tích thị trường và nhà phân tích trực quan. Gần đây, tất cả những danh xưng này đều có nghĩa giống nhau. Tuy … Đọc tiếp

Th6 10 Thứ Hai, 10 Tháng Sáu, 2013

Con số 3 và sự trao đổi vai trò hỗ trợ kháng cự

Tầm quan trọng của con số 3? Trong việc nghiên cứu ba đường xu hướng trong nguyên tắc hình quạt, có một điều thú vị là con số 3 xuất hiện rất thường xuyên trong nghiên cứu về phân tích kỹ thuật và đóng vai trò quan trọng trong nhiều phương pháp tiếp cận kỹ … Đọc tiếp

Th6 08 Thứ Bảy, 8 Tháng Sáu, 2013

Những hạn chế của lý thuyết Dow

Trái lại với việc nhiều người vẫn coi lý thuyết Dow là một dạng kim chỉ nam, một dạng bí kíp tuyệt học cho lĩnh vực phân tích đầu tư tài chính, thì nhiều nghiên cứu sử dụng các công cụ thống kê hiện đại lại cho  thấy Lý thuyết Dow cũng có nhiều hạn chế. … Đọc tiếp