Quy luật luân phiên

Nếu phát biểu một cách tổng quát hơn, quy tắc này cho biết thị trường không bao giờ hành động hai lần như nhau trong một dòng. Nếu đã xuất hiện trước đó thì một dạng đáy hoặc đỉnh sẽ không xuất hiện lần nữa. Quy tắc luân phiên không cho chúng ta biết chính … Đọc tiếp

Elliott điều chỉnh – Mẫu hình tam giác

Tam giác chỉ xuất hiện tại sóng thứ tư và ngay trước vận động cuối cùng theo chiều hướng của xu hướng chính. (Chúng cũng xuất hiện tại sóng b trong mô hình hiệu chỉnh a-b-c.) Vì nguyên nhân đó, trong một xu hướng tăng, chúng ta có thể nói rằng tam giác là biểu hiện của … Đọc tiếp

Elliott điều chỉnh – Mẫu Zig-Zag

Zig-Zag là mô hình hiệu chỉnh ba sóng, ngược với xu hướng chính, bị tách thành một chuỗi 5-3-5. Hình 1 cho thấy một sự hiệu chỉnh Zig-Zag của thị trường đầu cơ giá lên, trong khi hình 2 lại thể hiện cho sự hồi phục của thị trường đầu cơ giá xuống. Có thể … Đọc tiếp

Elliott điều chỉnh – Mẫu hình mặt phẳng

Cách phân biệt được sự hiệu chỉnh mặt phẳng với mô hình hiệu chỉnh Zig-Zag là mặt phẳng luôn theo sau mô hình 3-3-5. Hình 1: Mặt phẳng thị trường đầu cơ giá lên (3-3-5), mô hình hiệu chỉnh thông thường. (Frost và Prechter, trang 38. Bản quyền năm 1978 của Frost và Prechter) Hình … Đọc tiếp

Các dạng của mô hình sóng Elliott điều chỉnh

Theo Elliott, có 21 mô hình sóng điều chỉnh ABC từ đơn giản đến phức tạp. Mặc dù có vẻ nhiều như vậy nhưng thực tế nó khá dễ dàng. Điều tuyệt vời về sóng Elliott là bạn không phải ghi nhớ tất cả 21 dạng sóng điều chỉnh ABC bỏi vì nó được hình … Đọc tiếp

Mối liên hệ giữa lý thuyết sóng Elliott và lý thuyết Dow

Năm 1938, một chuyên đề có tựa là Nguyên lý Sóng được coi là tài liệu tham khảo đầu tiên về những gì mà giờ đây có tên gọi là Nguyên lý Sóng Elliott. Chuyên đề này được công bố bởi Charles J. Collins và được dựa trên công trình nghiên cứu gốc của người … Đọc tiếp

Đặc điểm của sóng Elliott

1. Sóng trong sóng: Như đã đề cập trong bài “Lý thuyết sóng Elliott”, các sóng Elliott là các fractals. Mỗi sóng được tạo bởi các sóng phụ. Ở đây trình bày một bức tranh khác về sóng Elliott. Có thấy là sóng 1,3, và 5 được tạo bở mô hình 5 sóng xung lực trong … Đọc tiếp

Lý thuyết sóng Elliott (Elliott Wave)

Trở lại thập kỷ 1920 – 1930, có một thiên tài điên khùng tên là Ralph Nelson Elliott người đã khám phá ra là thị trường chứng khoán thực sự không biến động một cách hỗn loạn.Bằng cách phân tích 75 năm các dữ liệu của thị trường chứng khoán, Elliott đã khám phá ra … Đọc tiếp