Mối liên hệ giữa lý thuyết sóng Elliott và lý thuyết Dow

Năm 1938, một chuyên đề có tựa là Nguyên lý Sóng được coi là tài liệu tham khảo đầu tiên về những gì mà giờ đây có tên gọi là Nguyên lý Sóng Elliott. Chuyên đề này được công bố bởi Charles J. Collins và được dựa trên công trình nghiên cứu gốc của người … Đọc tiếp

6 nguyên tắc cơ bản của lý thuyết Dow

Tham khảo: John J.Murphy, “Technical Analysis of the Financial Markets” William Peter Hamilton, “The Stock Market Barometer” Lưu ý: Có rất nhiều bài viết trên mạng viết về các nguyên tắc của lý thuyết Dow, nếu bạn có đọc được bài viết nào trình bày lý thuyết Dow với 12 nguyên tắc mà không phải 6 thì rất … Đọc tiếp

Giới thiệu lý thuyết Dow

Năm 1882, Charles Dow đã cùng Edward Jones – một cộng sự của mình – thành lập Dow Jones & Company. Hầu hết các nhà phân tích kỹ thuật và chuyên viên nghiên cứu thị trường đều công nhận rằng phần lớn những gì được gọi là phân tích kỹ thuật ngày nay đều bắt nguồn từ những lý thuyết của … Đọc tiếp

Con số 3 và sự trao đổi vai trò hỗ trợ kháng cự

Tầm quan trọng của con số 3? Trong việc nghiên cứu ba đường xu hướng trong nguyên tắc hình quạt, có một điều thú vị là con số 3 xuất hiện rất thường xuyên trong nghiên cứu về phân tích kỹ thuật và đóng vai trò quan trọng trong nhiều phương pháp tiếp cận kỹ … Đọc tiếp

Những hạn chế của lý thuyết Dow

Trái lại với việc nhiều người vẫn coi lý thuyết Dow là một dạng kim chỉ nam, một dạng bí kíp tuyệt học cho lĩnh vực phân tích đầu tư tài chính, thì nhiều nghiên cứu sử dụng các công cụ thống kê hiện đại lại cho  thấy Lý thuyết Dow cũng có nhiều hạn chế. … Đọc tiếp