Th7 05 Thứ Sáu, 5 Tháng Bảy, 2013

Mối liên hệ giữa lý thuyết sóng Elliott và lý thuyết Dow

Năm 1938, một chuyên đề có tựa là Nguyên lý Sóng được coi là tài liệu tham khảo đầu tiên về những gì mà giờ đây có tên gọi là Nguyên lý Sóng Elliott. Chuyên đề này được công bố bởi Charles J. Collins và được dựa trên công trình nghiên cứu gốc của người … Đọc tiếp

Th6 22 Thứ Bảy, 22 Tháng Sáu, 2013

6 nguyên tắc cơ bản của lý thuyết Dow

Chỉ số bình quân thị trường phản ánh tất cả “Tổng và xu thế của các giao dịch trên sàn chứng khoán thể hiện tổng lượng thông tin của Phố Wall trong quá khức, kể cả quá khứ gần đây lẫn xa xưa, được ứng dụng để phán ánh tương ai. Giông như một số … Đọc tiếp

Th6 21 Thứ Sáu, 21 Tháng Sáu, 2013

Giới thiệu lý thuyết Dow

Năm 1882, Charles Dow đã cùng Edward Jones – một cộng sự của mình – thành lập Dow Jones & Company. Hầu hết các nhà phân tích kỹ thuật và chuyên viên nghiên cứu thị trường đều công nhận rằng phần lớn những gì được gọi là phân tích kỹ thuật ngày nay đều bắt nguồn từ những lý thuyết của … Đọc tiếp

Th6 10 Thứ Hai, 10 Tháng Sáu, 2013

Con số 3 và sự trao đổi vai trò hỗ trợ kháng cự

Tầm quan trọng của con số 3? Trong việc nghiên cứu ba đường xu hướng trong nguyên tắc hình quạt, có một điều thú vị là con số 3 xuất hiện rất thường xuyên trong nghiên cứu về phân tích kỹ thuật và đóng vai trò quan trọng trong nhiều phương pháp tiếp cận kỹ … Đọc tiếp

Th6 08 Thứ Bảy, 8 Tháng Sáu, 2013

Những hạn chế của lý thuyết Dow

Trái lại với việc nhiều người vẫn coi lý thuyết Dow là một dạng kim chỉ nam, một dạng bí kíp tuyệt học cho lĩnh vực phân tích đầu tư tài chính, thì nhiều nghiên cứu sử dụng các công cụ thống kê hiện đại lại cho  thấy Lý thuyết Dow cũng có nhiều hạn chế. … Đọc tiếp